Theo báo cáo của Giám đốc Sở Thông tin và Truyền thông Bình Phước tại buổi làm việc với đoàn công tác của Ban điều hành triển khai ứng dụng CNTT trong hoạt động của cơ quan nhà nước do ông Nguyễn Minh Hồng, Thứ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông làm trưởng đoàn (12/2012), ứng dụng CNTT trên địa bàn tỉnh Bình Phước đã đạt nhiều kết quả.
Từ năm 2007 đến nay, triển khai thực hiện Nghị định số 64/2007/NĐ-CP ngày 10/4/2007 của Chính phủ về ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) trong hoạt động của cơ quan nhà nước, trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn, việc việc ứng dụng CNTT đã đạt được nhiều kết quả đáng khích lệ.
Thực hiện việc ứng dụng CNTT trong cơ quan quản lý nhà nước, thời gian qua tỉnh Yên Bái đã triển khai các giải pháp nhằm phát triển hạ tầng, nâng cao hiệu quả ứng dụng tăng cường nguồn nhân lực CNTT.
Những năm qua, cùng với sự đầu tư cho phát triển kinh tế xã hội, việc đầu tư cho lĩnh vực công nghệ thông tin cũng đã được tỉnh đầu tư và phát triển mạnh.
Thời gian qua, việc triển khai ứng dụng công nghệ thông tin trong các sở, ban, ngành và địa phương trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh đã đạt được những kết quả nhất định góp phần nâng cao hiệu lực trong quản lý, điều hành và trong thực hiện cải cách hành chính.
Công tác phân loại tài liệu, đặc biệt là tài liệu dưới dạng văn bản luôn là một công việc nặng nhọc, phức tạp, tốn nhiều thời gian, nhân lực, công sức. Chính bởi những khó khăn, ngại ngần mà trong không ít trường hợp, các tài liệu văn bản được lưu trữ trong tình trạng bó gói, lộn xộn, chưa được phân loại một cách chính xác và khoa học, gây nguy cơ lãng phí nhiều tài liệu quý.
Trong công tác quản lý nhà nước về đất đai, GIS hiện tại đang giữ vai trò quan trọng với nhiều ưu điểm nổi trội, các thông tin được chuẩn hóa, phân tích, xử lý rất hiệu quả mà việc thực hiện theo phương pháp truyền thống như trước đây khó đáp ứng.
Hiện tại ngành thuế đã và đang nỗ lực triển khai kế hoạch ứng dụng CNTT, trong đó đặt trọng tâm vào năm 2013 với hy vọng sau khi triển khai thành công các ứng dụng, thì “bức tranh” về quản lý thuế bằng CNTT sẽ có diện mạo mới và thống nhất trên phạm vi cả nước.
Năm 2012, Hội đồng nhân dân thành phố Hà Nội thông qua 2 chương trình trọng điểm, một chương trình về phát triển hạ tầng giao thông, và chương trình còn lại là phát triển ứng dụng CNTT. Trong đó, Hà Nội đặt ra mục tiêu sẽ trở thành địa phương dẫn đầu cả nước về ứng dụng CNTT vào năm 2015. Tuy vậy, quyết tâm của thành phố như bị dội một gáo nước lạnh khi trong bảng xếp hạng Vietnam ICT Index 2012 mới được công bố, Hà Nội bị tụt 3 hạng, từ vị trí thứ 7, xuống vị trí thứ 10. Song, trong bức tranh khá ảm đạm đó, ứng dụng văn bản điện tử tại Hà Nội trong năm 2012 vẫn được xem là điểm sáng nếu so sánh với bình diện chung của cả nước.
Mức độ sẵn sàng cho phát triển và ứng dụng công nghệ thông tin - truyền thông (CNTT-TT) năm 2012 của TP Hà Nội tiếp tục bị tụt lùi trên bảng xếp hạng 63 tỉnh, thành phố trong cả nước. Ðiều này cho thấy, thành phố cần có những giải pháp nhằm ngăn chặn sự tụt hậu, đồng thời thúc đẩy các đơn vị, địa phương nỗ lực nhiều hơn nữa để đạt được mục tiêu Hà Nội là địa phương đi đầu cả nước về ứng dụng CNTT.
Trong những năm qua, công tác ứng dụng Công nghệ thông tin (CNTT) trong các cơ quan nhà nước trên địa bàn Hà Tĩnh đã được quan tâm phát triển, đặc biệt là các chương trình hướng tới xây dựng Chính phủ điện tử, đề án xây dựng khu CNTT tập trung, các chương trình ứng dụng phục vụ công tác cải cách hành chính nhà nước, trong đó, việc triển khai thành công phần mềm Văn phòng điện tử di động Mobil Office ở các cấp, các ngành đã mang lại hiệu quả cao và có ý nghĩa thiết thực trong công tác quản lý, điều hành tác nghiệp và cải cách hành chính nhà nước.
Trong thời gian qua, với sự tích cực vào cuộc của các Sở, ban, ngành... trên địa bàn tỉnh, tình hình ứng dụng công nghệ thông tin trong cơ quan Nhà nước của Thái Bình bước đầu có những chuyển biến đáng kể, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế- xã hội thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
Theo thống kê của Bộ TT&TT, nếu như năm 2010, tỷ lệ cán bộ công chức được cấp hộp thư điện tử tại các Bộ, ngành trung bình đạt 79%, đối với các tỉnh (từ cấp huyện trở lên) đạt 62%, kết thúc năm 2012, tỷ lệ này tại các Bộ đã đạt khoảng 93%; đối với các tỉnh, cũng đã đạt trên 80%. Tuy thư điện tử về số lượng đã được gia tăng đáng kể, song về hiệu quả sử dụng trong các cơ quan nhà nước thì lại là một câu chuyện khác.
Công nghệ thông tin (CNTT) ra đời và ngày càng được ứng dụng rộng rãi trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội đã góp phần không nhỏ vào sự phát triển xã hội. Đặc biệt, cải cách thủ tục hành chính (TTHC, CNTT góp phần vào tự động hoá, đơn giản hoá các quy trình TTHC tạo ra tác phong làm việc, lãnh đạo mới qua hình thức cung cấp dịch vụ công trực tuyến và hướng đến xây dựng chính phủ điện tử.
Nhiều công việc liên quan tới ứng dụng CNTT-TT chưa có hướng dẫn cụ thể từ Trung ương, khiến các Sở TT&TT phải vừa làm vừa "ngóng" vì sợ "chệch đường".